Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2019 lúc 12:32

Chọn D

Mặt cầu (S) có tâm I (-1;3;-2) và bán kính R = √29.

Mặt phẳng (P) chứa d có dạng m (4x-5y-10)+n (y-8z+10)=0

ó 4mx + (n – 5m)y – 8nz + 10n – 10m = 0 với m²+n²>0.

(P) tiếp xúc với (S) nên d (I, (P)) = R

Trường hợp 1: m = -n, phương trình mặt phẳng (P): 2x-3y+4z-10=0.

Khi đó giao điểm của (P) và Ox có tọa độ là (0;0;5/2) (nhận)

Trường hợp 2: m = -3n, phương trình mặt phẳng (P):x-2y+6z-10=0.

Khi đó giao điểm của (P) và Ox có tọa độ là (0;0;5/3) (loại).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2018 lúc 2:44

Đáp án A

Mặt cầu (S) có tâm I(-1;4;-3) và có bán kính R = 6. Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên trục Ox. Ta có H(-1;0;0) và IH=5.

Gọi K là hình chiếu vuông góc của I trên mặt phẳng (P). Ta có

d(I; (P)) = IK ≤ IH = 5 < R = 6

Do đó mặt phẳng (P) luôn cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn. Vậy không tồn tại mặt phẳng (P) chứa Ox và tiếp xúc với (S)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2019 lúc 8:31

Đáp án là A.

+ Mặt phẳng chứa Ox có dạng  B y + C z = 0  

+ Do mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng nên:

2 B − C B 2 + C 2 = 1 ⇔ B = 0 B = 4 , C = 3

Vậy mặt phẳng cần tìm 4 y + 3 z = 0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2019 lúc 13:37

Đáp án là A.

+ Mặt phẳng chứa Ox có dạng By+Cz=0

+ Do mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng nên  2 B - C B 2 + C 2 = 1 ⇔ B = 0 B = 4 ,   C = 3

Vậy mặt phẳng cần tìm  4y +3z=0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2019 lúc 2:39

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2017 lúc 13:37

Đáp án D

Mặt cầu (S) có tâm  I 1 ; − 2 ; 0   và bán kính R = 21

Đường thẳng Δ 1  có vtcp  u 1 → = 2 ; − 3 ; 2 và đường thẳng Δ 2 có vtcp u 2 → = 1 ; 1 ; − 1

Mặt phẳng α có vtcp n → = u 1 → , u 2 → = 1 ; 4 ; 5 ⇒ α : x + 4 y + 5 z + m = 0

Do tiếp xúc với mặt cầu (S) nên

d I , α = 21 ⇔ 1 + 4. − 2 + 5.0 + m 1 2 + 4 2 + 5 2 = 21 ⇔ m = 7 + 21 2 m = 7 − 21 2

Do   α cắt trục Oz tại điểm có cao độ dương ta có phương trình của α :  x + 4 y + 5 z + 7 − 21 2 = 0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2019 lúc 15:22

Chọn A

Mặt cầu (S) có tâm I (1; 2; -1) và bán kính R = 1

Gọi vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q) là  với

Mặt khác (Q) chứa trục hoành nên (Q)  có phương trình dạng (Q): By + Cz = 0

Lại có (Q) tiếp xúc mặt cầu (S) nên

+ Với B = 0 thì phương trình mặt cầu là z = 0 ( chính là mặt phẳng 0xy)

+ Với 3B – 4C = 0, chọn B = 4 => C = 3. Vậy (Q): 4y + 3z = 0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2019 lúc 15:44

Ta có:

nhận  n α → 4 ; 3 ; - 12  làm VTPT.

Ta có: (S) có tâm I 1 ; 2 ; 3  và bán kính

 

Mặt phẳng β  tiếp xúc với mặt cầu

 

Gọi M 0 ; 0 ; z 0 z 0 > 0  là giao điểm của Oz và các mặt phẳng β 1 ;   β 2

 

Chọn C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2017 lúc 17:05

Đáp án D

Phương pháp:  

Trong đó

d: khoảng cách từ tâm O đến mặt phẳng (P),

r: bán kính đường tròn là giao tuyến của mặt cầu (S) và mặt phẳng (P)

R: bán kính hình cầu.

Cách giải: 

( S ) :   x 2 + y 2 + z 2 - 6 x + 4 y - 2 z + 5 = 0

=> (S) có tâm I(3;-2;1) bán kính R = 3

(Q) cắt (S)  theo giao tuyến là một đường tròn bán kính r = 2

Ta có

là một VTCP (Q)

Khi đó

Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua O(0;0;0)   và có VTPT  n → =(0;b;c) là:

Khoảng cách từ tâm I đến (Q): 

Phương trình mặt phẳng (Q): 2y -z =0

Bình luận (0)